Nhận định, soi kèo Đồng Tâm Long An vs Bình Phước, 16h00 ngày 9/2: Tiếp tục bất bại
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2: Bất phân thắng bại
Dự án DLC – Complex Nguyễn Tuân (Harmony Square) ở đường Nguyễn Tuân (quận Thanh Xuân, Hà Nội) do Công ty TNHH Đầu tư Bất động sản DLC làm chủ đầu tư. Phản ánh tới PV VietNamNet, bà Trà My, một khách hàng mua căn hộ tại dự án, cho biết, bà cùng nhiều khách hàng khác đang rất lo lắng khi dự án chậm tiến độ bàn giao hơn một năm nay.
Theo bà My, bà bỏ ra số tiền hơn 2,7 tỷ đồng mua một căn hộ tại dự án để mong sớm có chốn an cư. Hợp đồng mua bán ghi thời gian dự kiến bàn giao căn hộ vào ngày 31/12/2021.
“Chủ đầu tư với lý do dịch bệnh nên xin lùi thời hạn bàn giao nhà, bản thân khách hàng cũng rất thông cảm, đồng hành cùng chủ đầu tư và đồng ý thời hạn bàn giao lùi sang tháng 3/2022. Tuy nhiên, đến tháng 3/2022, chủ đầu tư đơn phương lại gửi tiếp lịch lùi thời gian bàn giao đến tháng 9/2022 mà không có lý do gì. Sau đó, liên tiếp gửi thêm thông báo lùi bàn giao đến tháng 3/2023. Lần gần đây nhất, chủ đầu tư lại thông báo sẽ giao nhà vào quý II/2023… khiến hàng rất bức xúc”, bà My nói.
Theo bà My, một cuộc họp duy nhất chủ đầu tư tổ chức với 30 khách hàng tham dự vào tháng 10/2022 để làm rõ tiến độ và khách hàng yêu cầu được cử đại diện giám sát tiến độ 1 tháng lên dự án 1 lần. Tuy nhiên, đại diện khách hàng cũng mới chỉ được lên 1 lần duy nhất. Thời điểm theo tiến độ trong bảng thi công của chủ đầu tư gửi đều bị trượt hết.
“Hiện dự án mới hoàn thiện phần thô thì rất khó nhận được nhà vào tháng 6/2023, vì thế chúng tôi nhiều lần yêu cầu tổ chức một cuộc đối thoại giữa chủ đầu tư với khách hàng để làm rõ về tiến độ dự án nhưng vẫn chưa được”, bà My phản ánh.
Khách hàng mua nhà tại dự án Harmony Square lo lắng khi chủ đầu tư 4 lần lùi thời hạn bàn giao nhà. Cũng bỏ ra hơn 3,5 tỷ đồng để mua căn hộ tại dự án Harmony Square, bà Vân Anh rất sốt ruột khi đã nộp vào dự án đến 95% giá trị căn hộ.
Bà cho biết, do bà mua căn hộ muộn hơn các khách hàng khác, tháng 3/2022 bà mới ký hợp đồng mua bán nên tiến độ đóng giữa các đợt gần nhau, hơn nữa nếu đóng đến 95% giá trị căn hộ sẽ được chiết khấu thêm 2% nên bà đã đồng ý.
“Tôi đã đóng đến 95% giá trị căn hộ nhưng chủ đầu tư mặc định gửi email thông báo lùi thời hạn bàn giao vào tháng 6/2023 và không gặp gỡ khách hàng. Khi tôi không đồng ý thời hạn bàn giao này và lên văn phòng để hỏi về thủ tục thanh lý hợp đồng nhưng họ né tránh, không tiếp. Còn công trường hiện rất ít công nhân làm việc thì không biết đến bao giờ dự án hoàn thiện”, bà Vân Anh phản ánh.
Vừa vay ngân hàng để mua nhà tại Harmony Square, vừa đang phải đi thuê nhà ở, mong ngóng từng ngày được nhận nhà, bà Ngọc Anh, một khách hàng khác cũng đang rất lo lắng trước tiến độ xây dựng của dự án.
Bà Ngọc Anh cho biết, bà mua căn hộ diện tích hơn 76m2, trị giá gần 3,5 tỷ đồng. Hiện đã đóng 70% giá trị căn hộ, trong đó số tiền tích cóp có được hơn 1 tỷ đồng, phải vay ngân hàng 1,4 tỷ đồng và được ân hạn lãi suất trong vòng 1 năm.
Những tưởng sẽ được nhận nhà đúng tiến độ cam kết lúc mua, số tiền phải đi thuê nhà hàng tháng sẽ đập sang số tiền phải trả lãi và gốc tại ngân hàng sẽ đỡ vất vả hơn. Thế nhưng, dự án chậm tiến độ, chủ đầu tư liên tục thông báo lùi thời hạn bàn giao và đến nay không biết khi nào nhận được nhà, bà Ngọc Anh lo lắng trước số tiền gần 20 triệu đồng phải trả cho ngân hàng mỗi tháng bắt đầu từ tháng 3 này, cộng với tiền thuê nhà hàng tháng khiến vỡ hết kế hoạch tài chính của hai vợ chồng.
Lần cam kết mới nhất, chủ đầu tư hứa bàn giao nhà vào quý 2/2023 nhưng với tiến độ thực tế tại dự án như hiện nay, khách hàng lo lắng dự án chưa thể hoàn thành. Trước việc dự án chậm tiến độ hơn một năm, trả lời PV.VietNamNet, đại diện chủ đầu tư cho biết, không riêng doanh nghiệp mà nhiều chủ đầu tư khác trong nước trong hai năm qua đều gặp phải những khó khăn do bối cảnh dịch bệnh cũng như biến động về giá nguyên vật liệu xây dựng.
"Chúng tôi đang nỗ lực để giải quyết những vướng mắc tồn đọng và đẩy mạnh công tác thi công để đảm bảo thực hiện theo những cam kết với khách hàng. Chúng tôi cần thời gian để triển khai các hạng mục công việc cần thiết và mong muốn nhận được sự ủng hộ của đại bộ phận khách hàng trước, nhằm tránh những phát sinh không đáng có trong quá trình triển khai thực hiện”, đại diện chủ đầu tư thông tin.
80 dự án ‘ôm đất’ chậm tiến độ ở Hà Nội vào diện rà soátHà Nội sẽ rà soát 80 dự án khu đô thị, nhà ở “ôm đất” chậm triển khai trong đó có những dự án với vốn đầu tư “khủng” của nhiều ông lớn bất động sản." alt="Dự án Harmony Square đã lùi lịch giao nhà 4 lần, khách như ngồi trên đống lửa" />Dự án Harmony Square đã lùi lịch giao nhà 4 lần, khách như ngồi trên đống lửa
Cò đất vẽ sóng tăng giá đầu năm
Ghi nhận tại một số khu đô thị ở Đà Nẵng, nhiều sàn giao dịch bất động sản (BĐS) đã mở cửa từ sau Tết nguyên đán Tân Sửu 2021. Thời gian qua, thị trường BĐS Đà Nẵng cũng râm ran với thông tin đất nền Đà Nẵng "nóng" trở lại.
Khảo sát trên các trang rao bán BĐS, hội nhóm nhà đất Đà Nẵng cũng xuất hiện nhiều thông tin đăng bán đất Đà Nẵng với giá cao hơn so với mặt bằng trước Tết. Thậm chí, nhiều cò đất còn phao tin có đại gia từ Hà Nội, TP.HCM đang tìm mua, gom đất Đà Nẵng, hay đất Đà Nẵng và Quảng Nam đang ấm trở lại từ sau Tết, đến tháng 6 là tăng cao,…
Giá đất khu vực Hòa Xuân được rao bán tăng so với trước Tết nhưng ít có giao dịch thực Ghi nhận thực tế cho thấy, ở khu vực Golden Hills vẫn không có sự thay đổi, như với diện tích lô đất 125m2, mặt tiền đường 7,5m tại khu B có giá khoảng 2,2 tỷ đồng.
Khu vực Nam Hòa Xuân giá rao bán đã có sự “nhích” nhẹ. Lô thấp nhất thời điểm này khoảng 2,65 tỷ đồng, giá này cao hơn 100 triệu đồng so với thời điểm đầu tháng 12/2020.
Anh N.V.T một người nắm rõ thị trường đất ở Đà Nẵng thừa nhận, giá đất ở khu vực Hòa Xuân có tăng, tuy nhiên đây là hình thức một số nhà môi giới bắt tay nhau để thực hiện các giao dịch nhằm tạo trị trường sôi nổi.
“Đúng là giá đất rao bán có tăng, tuy nhiên không có giao dịch thực tế, nếu có mua nữa thì thực hiện nội bộ để tạo thị trường. Nắm tâm lý đầu năm khách hàng muốn đầu tư gì đó nên hiện nay có một số sàn cho phao tin để dịch giá. Ở Hòa Xuân khu vực Cồn Dầu và Đầm Sen được bơm giá nhiều nhất”, anh T. cho biết.
Cùng quan điểm, anh Đ.H (khu vực Hòa Xuân) cho biết, gần Tết một số sàn và “cò” gom đất rồi đẩy giá lên để tạo cơn sốt ảo. Với những nhà đầu tư có kinh nghiệm họ sẽ nắm bắt được và không mua thời điểm này.
“Bây giờ môi giới làm giá lên thôi, giao dịch chủ yếu họ tự viết cọc cho nhau. Cứ sau Tết, nhiều cò đất lại giở chiêu đồn thổi để thổi giá đất ấm, sốt trở lại. Cuối năm 2020 thị trường Đà Nẵng vẫn còn trầm lắng nên không thể nào sốt trở lại ngay đầu năm 2021”, anh H. cho hay.
Khách sạn trên đường Hồ Nghinh treo biển rao bán Anh L.Q. - một nhà đầu tư ở Hà Nội cho biết, trong khoảng đầu năm 2019 khi đất đang “sốt” anh có mua 3 miếng đất vì thấy đất tốt nên quyết vay tiền đầu tư, không ngờ trong suốt năm 2019 sang đến năm 2020 ảnh hưởng của dịch bệnh thị trường sụt giá đất nên phải bán cắt lỗ, giờ vẫn đang tiếp tục rao bán thấy người quan tâm rất ít, chưa thoát được hàng.
“Năm 2020 thị trường BĐS Đà Nẵng cũng bị ảnh hưởng nhiều từ dịch bệnh du lịch ảm đạm, không ít khách sạn, nhà hàng cũng rao bán. Hơn nữa từ sau cơn sốt đất vài năm trước, mặt bằng giá đất đã bị đẩy quá cao vượt xa khả năng của nhiều người có nhu cầu mua ở thật nên để tăng nóng, sốt là khó xảy ra” – a Q. đánh giá.
Trên một trang quảng cáo nhà đất, có tới hàng chục thông tin rao bán khách sạn ở Đà Nẵng được đưa lên trong ngày 22/2. Đơn cử, một khách sạn 4 sao trên đường Võ Nguyên Giáp có diện tích 600m2, cao 19 tầng với 125 phòng lưu trú và 2 phòng hội nghị được rao bán giá 440 tỷ đồng.
Tương tự, trên các tuyến đường như Hà Bổng, Trần Bạch Đằng, Hồ Nghinh, Võ Nguyên Giáp, Hồ Xuân Hương,... nhiều khách sạn cũng rao bán với giá từ hàng chục đến hàng trăm tỷ đồng.
Đà Nẵng bác thông tin "rập rình" tăng giá đất
Trước việc xuất hiện nhiều thông tin về việc Đà Nẵng "rập rình" tăng giá đất, cuối tuần qua, UBND TP Đà Nẵng đã phát đi thông cáo báo chí cảnh báo đó là thông tin chưa chính xác, không có cơ sở.
Đà Nẵng khẳng định thông tin Đà Nẵng "rập rình" tăng giá đất là chưa chính xác, không có cơ sở Theo UBND TP Đà Nẵng, đến thời điểm hiện nay, UBND thành phố đang rà soát, thẩm tra các vấn đề liên quan để trình các cơ quan có thẩm quyền. Trong thời gian tới, thành phố sẽ tiếp tục rà soát xây dựng bảng giá đất phù hợp tình hình thực tế của thành phố.
UBND TP Đà Nẵng cũng cho biết, trong bối cảnh tác động của đại dịch Covid-19, cùng các địa phương khác, Đà Nẵng đang tích cực các hoạt động thực hiện biện pháp kép, vừa chống dịch, vừa khôi phục đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thành phố.
Trước đó, theo số liệu từ Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam, tại Đà Nẵng, Quảng Nam trong 9 tháng đầu năm 2020 không ghi nhận nhiều dự án mới chào bán. Nguồn cung các dự án đã xong hạ tầng và pháp lý (có sổ đỏ) hiện khan hiếm.
Sau một thời gian các nhà đầu tư tìm đến các thị trường khác bởi khu vực này bị thanh tra, kiểm tra, nhiều dự án thiếu pháp lý, giá bị đẩy quá cao đã ghi nhận sự quay trở lại của nhiều nhà đầu tư.
Về giá BĐS của khu vực, sau giai đoạn nóng và bùng nổ năm 2018- 2019, giá đất đã được điều chỉnh giảm khá mạnh ở mức phù hợp với thị trường. Ghi nhận tại Đà Nẵng, đất nền nhiều khu đô thị đã giảm hơn một tỷ đồng/lô.
Theo ông Nguyễn Đức Lập - Viện trưởng viện Nghiên cứu và Đào tạo Bất Động sản, cuối năm 2020 lượng giao có trở lại nhưng vẫn chưa đáng kể, giá chào bán một vài nơi tăng từ 5- 7%. Đến đợt dịch lần 3, thị trường giao dịch chậm hơn, giá cả ít thay đổi.
Nhận định về thị trường thời gian tới ông Lập cho rằng, dịch bệnh ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý và trạng thái của thị trường BĐS. Nếu được khống chế thì sẽ có khả năng phục hồi.
Tháng 1 vừa qua, UBND TP Đà Nẵng cũng đã có quyết định thành lập Tổ công tác liên ngành để tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc về đất đai, quy hoạch, tài chính và các vấn đề có liên quan khác đối với các dự án, khu đất trên địa bàn thành phố.
Đến đầu tháng 2/2021, để tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của dự án đầu tư xây dựng, Tổ công tác liên ngành do ông Hồ Kỳ Minh, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Đà Nẵng làm tổ trưởng được thành lập. Đây được coi là những tín hiệu tích cực ngay từ đầu năm 2021 tạo niềm tin cho doanh nghiệp, nhà đầu tư vào thị trường BĐS Đà Nẵng.
Theo đánh giá của chuyên gia bất động sản, sau quý 2 năm nay, thị trường nhà đất Đà Nẵng mới phục hồi lại. Cùng với đó, hàng loạt các dự án đầu tư công về hạ tầng đang được chính quyền triển khai rầm rộ, nhằm thúc đẩy tăng trưởng cho thành phố sau suy giảm tăng trưởng trong năm 2020. Đây cũng là động lực lớn để tạo sức hút cho thị trường BĐS trong thời gian tới.
Hồ Giáp - Thuận Phong
Giá nhà đất Đà Nẵng, Nha Trang lao dốc quay đầu giảm mạnh
Sau giai đoạn tăng nóng và bùng nổ năm 2018 - 2019, giá đất tại Đà Nẵng, Quảng Nam, Nha Trang,... đang trên đà giảm để phù hợp hơn với thị trường và thoát hàng.
" alt="Cò đất tung tin sốt đất ở Đà Nẵng đầu năm 2021" />Cò đất tung tin sốt đất ở Đà Nẵng đầu năm 2021Thủ tướng muốn thúc đẩy hơn nữa các chính sách tạo thuận lợi cho sự phát triển của khoa học, công nghệ. Ảnh: Chí Hiếu Ngày nay, dưới tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ 4, KH&CN đã phát triển bùng nổ trên tất cả các lĩnh vực và đang làm thay đổi sâu sắc thế giới theo hướng thông minh hơn, hiệu quả hơn và với tốc độ nhanh hơn, biến động khó lường.
Bài học thành công ở Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Đức, Phần Lan... cho thấy vai trò của KH&CN đối với sự phát triển và vượt lên của các quốc gia. Mặt khác, những bài học kinh nghiệm, rơi vào bẫy thu nhập trung bình của nhiều quốc gia cũng cho thấy sự thất bại của chính sách KH&CN ở những nơi này.
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là yếu tố nền tảng của chuyển đổi số và chuyển đổi xanh, là con đường ngắn nhất để đạt được các mục tiêu. Phát triển KH&CN, đổi mới sáng tạo là yêu cầu khách quan, lựa chọn khôn ngoan và cần có ưu tiên về nguồn lực (thể chế, cơ chế, chính sách, hạ tầng, con người…
Thủ tướng mong rằng, tinh thần say mê nghiên cứu, dấn thân của các thế hệ đi trước sẽ tiếp tục được lan tỏa, phát huy mạnh mẽ, tạo động lực, truyền cảm hứng trong thế hệ trẻ, nhất là đội ngũ nhà khoa học hôm nay và tương lai, trong đó có các nhà khoa học nữ.
“Đất nước ta, xã hội chúng ta đang rất cần sự dấn thân, vượt qua khó khăn, trở ngại của các nhà khoa học để thực hiện thành công các nhiệm vụ KH&CN, đổi mới sáng tạo, góp phần phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, mang lại niềm vinh dự, tự hào cho cá nhân, gia đình, cộng đồng, dân tộc và đất nước”, Thủ tướng giao nhiệm vụ.
Hai nhà khoa học được trao tặng Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024Bộ KH&CN vừa trao tặng Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024 cho TS. Nguyễn Thị Kim Thanh và PGS.TS. Trần Mạnh Trí." alt="Hào kiệt khoa học, công nghệ thời nào Việt Nam cũng có" />Hào kiệt khoa học, công nghệ thời nào Việt Nam cũng cóNhận định, soi kèo Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2: Niềm tin cửa trên
- Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2: Tin vào chủ nhà
- Nhà mạng đã ngăn chặn hơn 52.000 cuộc gọi rác trong 4 tháng
- Tạo 'đơn tố cáo' giả quảng cáo cờ bạc, ra mắt phần mềm chống lừa đảo
- Giao xe cho con chưa đủ tuổi gây tai nạn, người mẹ nhận mức án 24 tháng tù treo
- Nhận định, soi kèo Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2: Cân bằng
- Ngày càng nhiều người dưới 40 tuổi mắc ung thư phổi
- Hướng giải quyết các trường hợp 'tắc' giấy phép xây dựng nhà ở
- Bạn gái từ chối yêu, nam thanh niên uống thuốc trừ sâu tự tử
-
Soi kèo góc Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
Pha lê - 07/02/2025 16:47 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Chuyển đổi số sẽ giúp Điện Biên tăng năng suất lao động 7%/năm
Y tế là một trong những lĩnh vực tỉnh Điện Biên sẽ ưu tiên chuyển đổi số (Ảnh minh họa: báo Điện Biên) Theo kế hoạch, về phát triển Chính quyền số, mục tiêu của Điện Biên đến năm 2025 là 80% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; 90% hồ sơ công việc tại cấp bộ, tỉnh; 80% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước);
100% chế độ báo cáo, chỉ tiêu tổng hợp báo cáo định kỳ và báo cáo thống kê về kinh tế - xã hội phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu số trên Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ; Các cơ sở dữ liệu dùng chung được kết nối, chia sẻ trên toàn tỉnh; từng bước mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước để cung cấp dịch vụ công kịp thời, một lần khai báo trọn vòng đời phục vụ người dân và phát triển kinh tế - xã hội.
Cũng đến năm 2025, 50% hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý.
Về phát triển kinh tế số, Điện Biên phấn đấu năm 2025 kinh tế số chiếm 10% GRDP, tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10% và năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%.
Đối với phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số, các mục tiêu cơ bản được Điện Biên đặt ra đến năm 2025 gồm có: Hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình, 100% xã; Phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh; Tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử trên 50%.
Để hiện thực hóa các mục tiêu trên, kế hoạch chuyển đổi số của tỉnh Điện Biên nêu rõ 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp tạo nền móng cho chuyển đổi số và các nhiệm vụ, giải pháp để phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Cụ thể, 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp tạo nền móng cho chuyển đổi số sẽ được Điện Biên tập trung triển khai là: Chuyển đổi nhận thức; Kiến tạo thể chế; Phát triển hạ tầng số; Phát triển nền tảng số; Tạo lập niềm tin, bảo đảm an toàn, an ninh mạng; Hợp tác quốc tế, nghiên cứu, phát triển và đổi mới sáng tạo trong môi trường số.
Để chuyển đổi nhận thức, UBND tỉnh Điện Biên yêu cầu người đứng đầu các sở, ngành, địa phương chịu trách nhiệm trực tiếp về chuyển đổi số trong cơ quan, tổ chức, lĩnh vực địa bàn mình phụ trách.
Bên cạnh đó, tổ chức phổ biến, quán triệt chủ trương của Đảng, nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền, người dân và doanh nghiệp về sự cần thiết và tính cấp thiết của chuyển đổi số. Gắn các mục tiêu, nhiệm vụ về chuyển đổi số với nghị quyết, chiến lược, chương trình hành động, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của các cấp, các ngành.
Người đứng đầu các sở, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn được yêu cầu phải cam kết đổi mới, cho phép thử nghiệm cái mới, ứng dụng công nghệ mới vì mục tiêu phát triển bền vững, liên kết các thành phần khác nhau theo mô hình kinh tế tuần hoàn, thúc đẩy phát triển công nghiệp sáng tạo trong ngành, lĩnh vực, địa phương mình phụ trách.
UBND các huyện, thị xã, thành phố cần chủ động lựa chọn một xã/phường để thử nghiệm công tác truyền thông, phổ biến các kỹ năng số cơ bản cho người dân, bao gồm các kỹ năng như truy cập và sử dụng Internet, thư điện tử, mua bán trực tuyến, thanh toán điện tử, dịch vụ công trực tuyến và bảo đảm an toàn thông tin cá nhân.
Các mục tiêu, nhiệm vụ để thực hiện chuyển đổi số 8 lĩnh vực ưu tiên (y tế, giáo dục, tài chính – ngân hàng, nông nghiệp, giao thông vận tải và logistics, năng lượng, tài nguyên và môi trường, sản xuất công nghiệp) cũng được Điện Biên nêu cụ thể trong kế hoạch.
Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử của tỉnh Điện Biên có trách nhiệm đôn đốc, điều phối chung việc triển khai hoạt động chuyển đổi số. Sở TT&TT Điện Biên được giao chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tham mưu UBND tỉnh xây dựng và ban hành danh sách sáng kiến chuyển đổi số ưu tiên triển khai giai đoạn 2020 – 2021.
Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/6/2020, tại Quyết định 749. Bộ TT&TT cho biết, trong 6 tháng cuối năm nay, Bộ sẽ tập trung thúc đẩy triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia với 3 trụ cột chính là: Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Bộ TT&TT coi chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên triển khai của toàn ngành TT&TT để đưa chuyển đổi số tới mọi ngõ ngách của đời sống xã hội, ưu tiên đầu tiên là các ngành giáo dục đào tạo, y tế …
Để hoàn thành tốt nội dung này, Bộ TT&TT sẽ tập trung hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, địa phương để ban hành chiến lược chuyển đổi số tập trung vào việc thay đổi chính sách, mô hình quản trị, kinh doanh theo hướng chuyển đổi số không phải là chuyển đổi về công nghệ mà là việc ứng dụng công nghệ để đổi mới.
M.T
Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030
“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.
" alt="Chuyển đổi số sẽ giúp Điện Biên tăng năng suất lao động 7%/năm" /> ...[详细] -
Thiết kế độc đáo hoà trộn giữa wabi
Phòng khách hướng nhìn từ cửa vào. Nội thất tối giản,tạo khoảng không thoáng đãng. Nền phòng khách và khu vực sảnh tiếp đón ốp hai loại đá khác nhau nhằm phân chia không gian.
Điểm nhấn ấn tượng của căn hộ đến từ những mảng tường sơn hiệu ứng, chiếc gương soi "mềm mại".
Phong cách hoà trộn wabi-sabi, japandi và minimalism, lấy gam màu cam làm điểm nhấn.
Góc bếp đã dậy lên "mùi của Tết".
Không thể phủ nhận hiệu ứng tuyệt vời của cây cảnh. Chúng vừa lọc bụi, lọc không khí lại tăng vẻ thẩm mỹ, sinh động cho tổ ấm.
Những đường bo cong mềm mại tạo nên sự khác biệt của căn hộ, giảm bớt sự khô cứng của hình khối vuông vức. Để tạo ra những đường cong này, đòi hỏi kỹ thuật cao hơn, sự chỉn chu hơn so với các công trình thông thường.
Bếp sử dụng màu trắng sang trọng, bắt mắt.
Một bình hoa nhỏ cho không gian phòng ngủ thêm lãng mạn.
Chiếc gương tròn nổi bật trên nền sơn màu cam và xanh lá.
Phòng ngủ và phòng khách thông với nhau qua mảng tường kính, từ trong có thể quan sát mọi hoạt động bên ngoài. Khi cần sự riêng tư, chủ nhân căn phòng chỉ cần buông rèm xuống. Quỳnh Nga
" alt="Thiết kế độc đáo hoà trộn giữa wabi" /> ...[详细] -
Quy chuẩn mới về nhà chung cư tiếp tục cho xây căn hộ 25m2
Quy chuẩn trong Thông tư 03 quy định các yêu cầu kỹ thuật áp dụng khi xây mới, xây dựng lại nhà chung cư có chiều cao đến 150m hoặc có đến 3 tầng hầm, bao gồm nhà chung cư được xây dựng với mục đích để ở và nhà chung cư được xây dựng với mục đích sử dụng hỗn hợp.
Diện tích căn hộ không nhỏ hơn 25m2
Đối với yêu cầu quy hoạch – kiến trúc, Thông tư 03 yêu cầu căn hộ chung cư phải có tối thiểu một phòng ở và một khu vệ sinh và diện tích sử dụng tối thiểu của căn hộ chung cư là 25m2. Đối với dự án nhà ở thương mại, phải đảm bảo tỷ lệ căn hộ chung cư có diện tích nhỏ hơn 45m2 không vượt quá 25% tổng số căn hộ chung cư của dự án.
Diện tích sử dụng tối thiểu của căn hộ chung cư là 25m2; với dự án nhà ở thương mại, tỷ lệ căn hộ chung cư có diện tích nhỏ hơn 45 m2 không vượt quá 25% tổng số căn hộ của dự án Căn hộ chung cư phải được chiếu sáng tự nhiên. Căn hộ có từ 2 phòng ở trở lên, cho phép một phòng ở không có chiếu sáng tự nhiên. Phòng ngủ phải được thông thoáng, chiếu sáng tự nhiên. Diện tích sử dụng của phòng ngủ trong căn hộ chung cư không được nhỏ hơn 9m2.
Đối với căn hộ lưu trú, diện tích sử dụng không nhỏ hơn 25m2. Các yêu cầu khác quy định theo tiêu chuẩn được lựa chọn áp dụng về căn hộ lưu trú.
Đối với văn phòng kết hợp lưu trú, diện tích sử dụng không nhỏ hơn 25m2, trong đó diện tích của khu vực làm việc tối thiểu 9m2. Không bố trí bếp trong văn phòng kết hợp lưu trú.
10 yêu cầu về thang máy
Theo Thông tư 03, kể từ ngày 5/7/2021, thang máy tại nhà chung cư phải đáp ứng 10 yêu cầu. Nhà chung cư, nhà chung cư hỗn hợp từ 5 tầng trở lên phải có tối thiểu 1 thang máy, từ 10 tầng trở lên phải có tối thiểu 2 thang máy và đảm bảo lưu lượng người sử dụng theo tiêu chuẩn được lựa chọn áp dụng.
Cùng với đó, cần bố trí tối thiểu 1 thang máy cho 200 người cư trú trong tòa nhà không kể số người ở tầng 1 (tầng trệt) hoặc trường hợp tính toán theo số căn hộ thì cần bố trí tối thiểu 1 thang máy cho 70 căn hộ. Tải trọng nâng của một thang máy phải không nhỏ hơn 450kg. Trong trường hợp nhà có một thang máy, tải trọng nâng tối thiểu của thang máy không nhỏ hơn 630kg.
Về PCCC, đối với nhà chung cư, nhà chung cư hỗn hợp có chiều cao PCCC lớn hơn 50m hoặc nhà có chiều sâu của sàn tầng hầm dưới cùng lớn hơn 9m, mỗi khoang cháy của nhà phải có tối thiểu một thang máy đáp ứng yêu cầu vận chuyển lực lượng, phương tiện chữa cháy và cứu nạn cứu hộ.
Thang máy phải có thiết bị bảo vệ chống kẹt cửa, bộ cứu hộ tự động và hệ thống điện thoại nội bộ từ cabin ra ngoài. Thang máy chỉ được hoạt động khi tất cả các cửa thang đều đóng.
Chiều rộng sảnh thang máy chở người phải bố trí phù hợp theo tiêu chuẩn được lựa chọn áp dụng. Tải trọng nâng, tốc độ của thang máy phải đảm bảo yêu cầu theo tiêu chuẩn được lựa chọn áp dụng.
Thông tư nêu rõ thang máy phải đảm bảo an toàn và được kiểm định an toàn trước khi đưa vào sử dụng trong trường hợp: sau khi lắp đặt; sau khi tiến hành sửa chữa lớn; sau khi xảy ra tai nạn, sự cố nghiêm trọng và đã khắc phục xong; Hết hạn kiểm định hoặc theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về an toàn lao động.
Gian đặt máy và thiết bị thang máy phải có lối lên xuống, vào ra thuận tiện, an toàn và không được bố trí trực tiếp trên căn hộ. Giếng thang phải đảm bảo yêu cầu cách âm và chống ồn.
Yêu cầu không được bố trí bể nước trực tiếp trên giếng thang máy và không cho các đường ống cấp nước, cấp nhiệt, cấp gas đi qua giếng thang máy. Cuối cùng, thang máy phải đảm bảo người cao tuổi, người khuyết tật tiếp cận sử dụng.
Yêu cầu về PCCC
Thông thư 03 quy định: Chiều cao phòng cháy chữa cháy của nhà được xác định bằng khoảng cách từ mặt đường thấp nhất cho xe chữa cháy tiếp cận tới mép dưới của lỗ cửa (cửa sổ) mở trên tường ngoài của tầng trên cùng, không kể tầng kỹ thuật trên cùng. Khi không có lỗ cửa (của sổ), thì chiều cao phòng cháy chữa cháy được xác định bằng một nửa tổng khoảng cách tính từ mặt đường cho xe chở cháy tiếp cận đến mặt sàn và đến trần của tầng trên cùng.
Bên cạnh đó, quy định hệ thống cấp nước chữa cháy trong nhà và hệ thống cấp nước chữa cháy ngoài nhà phải tuân thủ các quy định của QCVN 06:2021/BXD và đảm bảo các yêu cầu sau:
Khi chưa có hệ thống cấp nước chữa cháy ngoài nhà hoặc không đảm bảo lưu lượng, áp lực nước chữa cháy (cột áp) thì phải có nguồn nước dự trữ đảm bảo lưu lượng nước chữa cháy của hệ thống họng nước chữa cháy bên trong nhà ít nhất trong 3 giờ;
Nhà có chiều cao PCCC lớn hơn 50m phải có họng nước chữa cháy cho lực lượng chữa cháy bố trí ở mỗi tầng, cửa căn hộ xa nhất của tầng phải nằm trong phạm vi 45 m tính từ họng nước chữa cháy (có tính toán đến đường di chuyển)…
Đường thoát nạn, lối thoát nạn và lối ra khẩn cấp trong nhà chung cư, nhà chung cư hỗn hợp phải tuân thủ quy định của QCVN 06:2021/BXD và QCVN 10:2014/BXD. Đường cho xe chữa cháy và mặt bằng - không gian của nhà chung cư, nhà chung cư hỗn hợp phải phù hợp QCVN 06:2021/BXD….
Thông tư 03 này sẽ thay thế thông tư 21/2019 (ngày 31/12/2019) và có hiệu lực từ ngày 5/7 tới đây.
Hoài Nam
Quyết cho xây căn hộ 25m2, nghèo cũng chơi sang mỗi người một căn hộ
- Bộ Xây dựng vừa ban hành Thông tư 21/2019/TT-BXD về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà chung cư (QCVN 04:2019/BXD) theo đó, diện tích sử dụng tối thiểu của căn hộ chung cư sẽ không nhỏ hơn 25m2 đối với dự án nhà ở thương mại.
" alt="Quy chuẩn mới về nhà chung cư tiếp tục cho xây căn hộ 25m2" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Western Sydney, 15h35 ngày 8/2: Tiếp tục gieo sầu
Hồng Quân - 07/02/2025 21:17 Úc ...[详细]
-
Tìm lời giải 'báo chí trả tiền' cho báo chí Việt Nam
Diễn đàn "Chuyển đổi số và các mô hình kinh tế mới cho báo chí". Ảnh: Trọng Đạt Báo chí Việt mất 50 - 70% doanh thu trong nửa đầu năm 2020
Ông Đỗ Công Anh - Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) cho hay: Các cơ quan báo chí đang đối mặt với nhiều khó khăn bởi sự sụt giảm nguồn thu từ quảng cáo, ngân sách và doanh thu bán báo.
Thống kê chưa đầy đủ, từ đầu năm 2020 đến nay, nhiều cơ quan báo chí sụt giảm đến 50%, thậm chí 60-70% doanh thu do tác động của dịch Covid-19.
Nhiều tòa soạn đứng trước nguy cơ bị giải thể hoặc thu hẹp mô hình hoạt động. Một số tờ báo phải xoay xở bằng việc tổ chức sự kiện, sản xuất nội dung cho Facebook, Google. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng “giật tít câu view", gây mất niềm tin cho độc giả.
Bên cạnh đó, thói quen độc giả thay đổi cùng sự áp đảo của truyền thông xã hội khiến các cơ quan báo chí mất dần người đọc. Các cơ quan báo chí đang mất dần khả năng kiểm soát phân phối tin tức.
Ông Đỗ Công Anh - Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) chia sẻ về hiện trạng báo chí Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Trước đây, nguồn thu được người dùng trả trực tiếp cho các cơ quan báo chí, tuy nhiên ngày nay, một phần tiền lớn được trả thông qua Google, Facebook.
Có thể thấy, hạ tầng phân phối nội dung và quảng cáo trên các nền tảng xuyên biên giới đang ngày càng lấn át các cơ quan báo chí truyền thống.
Những yếu tố này đã tác động trực tiếp tới sự phát triển của báo chí Việt Nam. Và vì vậy, báo chí truyền thống đang đứng trước thời điểm phải chuyển mình và thay đổi.
Lối đi nào cho báo chí Việt Nam?
Chia sẻ tại diễn đàn, Thứ trưởng Bộ TT&TT Hoàng Vĩnh Bảo cho biết, để vừa làm tốt nhiệm vụ chính trị, vừa bắt kịp xu thế của thời đại, báo chí phải ứng dụng các giải pháp về công nghệ và có sự hỗ trợ từ các cơ quan quản lý, cũng như từ các nhà mạng viễn thông.
Quan trọng nhất, các cơ quan báo chí phải có sự đồng thuận, liên kết nhằm tạo ra sức mạnh chung chống lại sự lấn át của các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, Google.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Hoàng Vĩnh Bảo cho biết, để vừa làm tốt nhiệm vụ chính trị, vừa bắt kịp xu thế của thời đại, báo chí phải ứng dụng các giải pháp về công nghệ. Điều này cũng đã được Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định tại diễn đàn Báo chí và Công nghệ năm 2019: “Công nghệ sẽ tạo ra cuộc chơi mới, mô hình kinh doanh mới trong bối cảnh hệ sinh thái truyền thông số trên toàn thế giới đang có biến động rất mạnh, đặt báo chí trước hoàn cảnh khốc liệt để tồn tại và phát triển. Vì thế, quá trình tìm lời giải về công nghệ phải song song với việc tìm ra các mô hình kinh tế mới cho báo chí.”.
Theo Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), các tòa soạn đang sở hữu một nguồn tài nguyên dồi dào nhưng chưa khai thác hợp lý hoặc đang "bán lúa non" cho các doanh nghiệp nước ngoài. Nguồn tài nguyên này chính là dữ liệu.
Lượng dữ liệu khổng lồ mà các nền tảng nước ngoài thu thập được từ người dùng Việt Nam cung cấp cho họ cách thức quảng cáo hiệu quả hơn. Việc sử dụng nền tảng quảng cáo nước ngoài cũng đồng nghĩa các tòa soạn đang dẫn người đọc “cống nạp" dữ liệu cho các nền tảng xuyên biên giới.
Trả tiền khi đọc báo online được xem là một trong những lời giải cho "bài toán" của báo chí Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Theo đánh giá của các chuyên gia, chuyển đổi số sẽ giúp báo chí Việt Nam chuyển đổi mô hình hoạt động, từ đó tiết giảm chi phí, tối ưu nguồn lực để vượt qua khó khăn. Chuyển đổi số ở đây là việc sử dụng công nghệ làm nền tảng để tìm kiếm mô hình kinh doanh mới, từ đó tạo ra những giá trị mới, doanh thu và cơ hội kinh doanh.
Để chuyển đổi mô hình doanh thu, các tòa soạn cần nâng cao chất lượng nội dung và giảm chi phi phí vận hành, sản xuất, phân phối. Bên cạnh đó, báo chí truyền thống cần có công cụ giúp hiểu thị hiếu và hành vi của độc giả để cá nhân hóa thông tin.
Ngoài ra, các tờ báo cần phải có mô hình quảng cáo hiệu quả. Điều này chỉ có thể thực hiện bằng cách ứng dụng công nghệ vào việc quản lý vận hành và sản xuất nội dung, đưa nội dung tiếp cận tới độc giả.
Tại Việt Nam, hiện đã có một số cơ quan báo chí thu phí người đọc báo điện tử, tuy vậy, số lượng này rất nhỏ. Đây sẽ là một trong những lời giải cho bài toán nhằm giúp báo chí Việt Nam tìm kiếm mô hình kinh doanh mới. Để làm được điều đó, phải có sự kết hợp giữa cơ quan báo chí và các doanh nghiệp công nghệ.
Thu phí độc giả báo điện tử như thế nào? Ông Lê Quốc Minh - Phó Tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam: Sai lầm của chúng ta là cho đi miễn phí mọi thông tin trên Internet. Điều này đã khiến cho báo chí lâm vào tình cảnh khó khăn về nguồn thu như hiện nay. Do đó, cần tìm ra cách thức để báo chí kinh doanh, tồn tại và phát triển, một trong những biện pháp đó là áp dụng tường phí (paywall).
Ông Phạm Văn Hiếu - Phó Tổng biên tập báo Tin nhanh Việt Nam (VnExpress): Việc thu phí độc giả online là xu hướng tất yếu. Tuy vậy, để thu phí báo điện tử cần phải dựa trên 3 yếu tố là nền tảng, chất lượng nội dung và phương thức phân phối sản phẩm.Diễn đàn này nằm trong khuôn khổ dự án “Phát triển báo chí Việt Nam giai đoạn 2020 - 2024". Đây là chương trình hành động nhằm thực hiện sáng kiến của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng với mục tiêu hỗ trợ sự phát triển của báo chí Việt Nam, hòa nhập với sự phát triển của báo chí thế giới, góp phần thực hiện tốt vai trò xây dựng khát vọng về một Việt Nam hùng cường.
Kỳ 2: Vì sao khó thu tiền người đọc báo online?
Trọng Đạt
Thời “xài chùa” tin tức báo chí của Facebook, Google sắp kết thúc?
Nhiều năm liền, Facebook và Google hoạt động như “cửa sổ trưng bày”, cho phép hàng tỷ người xem trích dẫn từ báo chí trên nền web. Tuy nhiên, hành vi đó có thể sắp kết thúc.
" alt="Tìm lời giải 'báo chí trả tiền' cho báo chí Việt Nam" /> ...[详细] -
Big Tech Trung Quốc đầu tư mạnh vào metaverse
Big Tech Trung Quốc đầu tư mạnh vào metaverse Các nhà phân tích cho rằng metaverse sẽ được ứng dụng ban đầu trong các lĩnh vực như thực tế ảo (VR), game và mạng xã hội. Điều này có thể bao gồm mua vật phẩm ảo trong trò chơi hoặc tạo hình đại diện kỹ thuật số để tham gia các cuộc họp ảo.
Winston Ma, đối tác quản lý của CloudTree Ventures cho biết metaverse là tương lai của mạng xã hội, vì vậy tất cả những gã khổng lồ công nghệ của Trung Quốc đều muốn nắm lấy cơ hội này để tìm ra những cách thức mới nhằm thu hút người dùng trẻ. Điều này càng quan trọng hơn khi Big Tech đang hoàn thiện các mô hình kinh doanh của mình trên smartphone và mạng di động.
Cuộc đua của các Big Tech
Pony Ma - CEO Tencent, cho biết metaverse sẽ là cơ hội để tăng thêm sự phát triển cho nhiều ngành điển hình là game. Tencent là công ty game lớn nhất thế giới với nhiều trò chơi nổi tiếng trên cả PC và di động, ngoài ra cũng sở hữu ứng dụng Wechat. Ông Ma cho biết Tencent có rất nhiều công nghệ và bí quyết xây dựng để khám phá và phát triển vũ trụ ảo.
NetEase, một trong những gã khổng lồ về game của Trung Quốc cũng đã thiết lập một cơ sở ở tỉnh Hải Nam để tập trung vào việc phát triển các ứng dụng metaverse.
Trong khi đó, ByteDance, công ty mẹ của TikTok cũng mở rộng mạnh mẽ sang lĩnh vực game trong năm 2021. Vào tháng 8, công ty đã mua lại nhà sản xuất tai nghe thực tế ảo Pico. Hiện công ty có trụ sở tại Bắc Kinh đang đặt nền móng cho VR, mạng xã hội và trò chơi.
Alibaba năm nay cho biết họ có kế hoạch tung ra kính thực tế tăng cường (AR) cho các cuộc họp ảo. Tại Thế vận hội mùa đông Bắc Kinh 2022, gã khổng lồ thương mại điện tử cũng đã tung ra một mô hình người ảo tên là Dong Dong, có khả năng trả lời các câu hỏi về sự kiện và quảng cáo các mặt hàng liên quan đến thế vận hội, sử dụng các cử chỉ và nét mặt giống như thật.
Công cụ tìm kiếm lớn nhất Trung Quốc Baidu đã tung ra một ứng dụng metaverse vào năm ngoái có tên là XiRang, có thể chứa tới 100.000 người cùng một lúc, tuy nhiên nó vẫn chưa thực sự hoàn hảo. Ma Jie, phó chủ tịch của Baidu, cho biết sẽ mất khoảng sáu năm nữa để ứng dụng chính thức ra mắt.
Charles Mok, người sáng lập Tech For Good Asia cho biết metaverse có thể liên quan đến các trò chơi được hỗ trợ VR/AR và tạo ra môi trường tương tác xã hội mới. Đây rõ ràng sẽ là những lĩnh vực mà các ông lớn công nghệ Trung Quốc sẽ ưu tiên. Chẳng hạn, thanh toán và các dịch vụ trực tuyến tích hợp giống WeChat có thể được mở rộng và tích hợp vào metaverse.
Những thách thức đặt ra
Thị trường metaverse của Trung Quốc có thể rất khác so với các quốc gia khác do sự kiểm duyệt chặt chẽ, các quy định nghiêm ngặt về lĩnh vực công nghệ và sự gay gắt của Bắc Kinh đối với tiền điện tử.
Luật chống độc quyền mới cho các nền tảng Internet đã được đề xuất, trong khi luật bảo vệ dữ liệu cá nhân đã được được thông qua. Bắc Kinh cũng đưa ra những quy định chặt chẽ để cắt giảm thời gian trẻ vị thành niên truy cập các trò chơi trực tuyến. Các nhà phân tích cho biết những quy định hiện hành này có thể sẽ được sử dụng để điều chỉnh các ứng dụng metaverse, ngay cả khi những quy định mới được đưa ra.
Hanyu Liu, nhà phân tích thị trường Trung Quốc tại Daxue Consulting, cho biết mỗi ứng dụng metaverse sẽ nhận được một bộ quy định riêng biệt, được xây dựng dựa trên cơ quan lập pháp hiện có.
Vào tháng 1/2022, các nhà chức trách đã thông qua một bộ quy định quản lý cách các công ty Internet sử dụng các thuật toán đề xuất, sau đó là các quy tắc dự thảo liên quan đến các phần mềm tạo, chỉnh sửa giọng nói, video, hình ảnh hoặc cài đặt ảo. Theo ông Ma, hai quy tắc này chồng chéo lên nhau, sẽ có tác động quan trọng đến các công ty metaverse ở Trung Quốc.
Các ứng dụng metaverse sử dụng giao dịch bằng tiền ảo cũng có thể bị ảnh hưởng do Trung Quốc đã tìm cách xóa sổ giao dịch và khai thác tiền điện tử. Thêm vào đó, quốc gia này đang đẩy mạnh quảng bá e-CNY - loại tiền nhân dân tệ kỹ thuật số vì thế các tùy chọn thanh toán cũng sẽ bị hạn chế.
Hương Dung(Theo CNBC)
Hàn Quốc đầu tư 7,5 tỷ USD cho metaverse và AI
Bộ Khoa học và CNTT-TT Hàn Quốc (MIST) đã dành 7,5 tỷ USD cho các dự án bao gồm trí tuệ nhân tạo (AI) và dự án vũ trụ ảo K-metaverse như một phần của chương trình Digital New Deal.
" alt="Big Tech Trung Quốc đầu tư mạnh vào metaverse" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Zurich vs St. Gallen, 22h30 ngày 9/2: Dĩ hòa vi quý
Phạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25 Nhận định bó ...[详细]
-
Nam thanh niên bị kẻ lạ mặt đâm gục trong chợ ở Biên Hòa
XEM CLIP:
Công an TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai sáng nay (30/1) đang điều tra làm rõ vụ việc một nam thanh niên bị đâm nguy kịch khi bán hàng trong chợ đầu mối.
Sự việc xảy ra tại chợ đầu mối Tân Biên (phường Tân Biên, TP Biên Hòa). Nạn nhân là anh Hoàng Duy Trung (SN 2001, quê Nghệ An).
Cơ quan công an cũng đã tiến hành trích xuất camera, xác định đối tượng gây án để điều tra.
Theo hình ảnh từ camera an ninh, khoảng 3h sáng ngày 28/1, hai thanh niên bịt mặt chạy xe máy đến sạp trái cây trong chợ Tân Biên của gia đình anh Phan Mạnh Trí (SN 1993, quê Nghệ An).
Sau ít phút thăm dò, hai kẻ lạ mặt tạt mắm tôm vào mặt à N.T.T (mẹ của anh Trí). Thấy vậy, anh Trung cùng các nhân viên đang làm việc tại đây lao vào đánh lại để phản kháng.
Lúc này, một đối tượng rút dao trong người đâm một nhát vào vùng ngực khiến anh Trung bị thương nặng, sau đó gục xuống đất bất tỉnh.
Sau khi gây án, hai đối tượng lên xe máy chạy khỏi hiện trường. Nạn nhân được đi cấp cứu trong tình trạng nguy kịch.
Trước đó, vào ngày 2/1, xuất hiện hai đối tượng có đặc điểm tương tự mang hai vòng hoa đám tang đến đặt tại nhà riêng của anh Trí rồi rời đi. Tiếp đó, có nhiều số điện thoại lạ liên tục gọi điện, nhắn tin đe dọa anh Trí và gia đình.
Nạn nhân được cấp cứu tại bệnh viện Cũng theo trình báo của anh Trí, vào cuối năm 2020, thông qua giới thiệu của bạn bè nên anh quen biết và chơi chung với một nhóm người tại huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
Đến ngày 18/11, anh được nhóm người này dẫn đến chơi tại một chung cư ở xã Thạnh Phú, huyện Vĩnh Cửu.
Tại đây, anh Trí được nhóm người có mặt mời uống một ly bia. Sau khi uống xong, anh bị choáng váng, rơi vào trạng thái ảo giác.
Trong lúc không tỉnh táo, nhóm người này ép anh phải ký vào một giấy vay nợ với số tiền gần 7 tỷ đồng, giữ anh tại một căn phòng đến hôm sau mới cho về.
Nghi ngờ mình bị gài bẫy, anh Trí thông báo với gia đình để đưa đi xét nghiệm. Kết quả của bệnh viện cho thấy trong cơ thể anh này có chất gây nghiện dù từ trước đến nay anh không hề sử dụng.
Liên tục sau đó anh Trí bị nhiều người tìm đến nhà đe dọa, ép phải trả tiền. Thấy có nhiều dấu hiệu bất thường, gia đình đã nộp đơn trình báo đến cơ quan công an để điều tra.
Gã đàn ông ở Bến Tre đâm chết hai người vì ghen tuông
Nổi cơn ghen, gã đàn ông ở Bến Tre dùng dao đâm chết hai người rồi tự sát nhưng bất thành.
" alt="Nam thanh niên bị kẻ lạ mặt đâm gục trong chợ ở Biên Hòa" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Sukhothai, 18h00 ngày 9/2: Khó cho cửa trên
Năm 2025, trên 60% người dân, doanh nghiệp TP.HCM có tài khoản thanh toán điện tử
TP.HCM đặt mục tiêu đưa tỷ lệ người dân và doanh nghiệp có tài khoản thanh toán điện tử đạt trên 60% vào năm 2025. (Ảnh minh họa) Các mục tiêu cơ bản của chương trình chuyển đổi số TP.HCM đến năm 2025 gồm có: 100% dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức độ 3, 4 phổ biến, liên quan tới nhiều người dân, doanh nghiệp được tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia; 100% giao dịch trên Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công và Hệ thống thông tin một cửa TP.HCM được xác thực điện tử;
40% số lượng người dân và doanh nghiệp tham gia hệ thống chính quyền điện tử thành phố được xác thực định danh điện tử thông suốt và hợp nhất từ hệ thống trung ương; Tỷ lệ hồ sơ giải quyết theo DVCTT mức độ 3, 4 trên tổng số hồ sơ đạt từ 50% trở lên; 80% thủ tục hành chính đáp ứng yêu cầu được triển khai DVCTT mức độ 3, 4; tối thiểu 90% người dân và doanh nghiệp hài lòng về việc giải quyết thủ tục hành chính.
Cùng với đó, đến năm 2025, 60% các hệ thống thông tin của các sở, ngành, quận, huyện có liên quan đến người dân, doanh nghiệp đã đưa vào vận hành, khai thác được kết nối, liên thông qua Nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu, thông tin của người dân và doanh nghiệp đã được số hóa, lưu trữ tại Trung tâm dữ liệu thành phố không phải cung cấp lại;
90% hồ sơ công việc tại cấp tỉnh, 80% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (không bao gồm hồ sơ xử lý công việc có nội dung mật); 80% báo cáo định kỳ (không bao gồm nội dung mật) của các cơ quan hành chính nhà nước được cập nhật, chia sẻ trên Hệ thống thông tin báo cáo thành phố và kết nối hệ thống báo cáo quốc gia, phục vụ hiệu quả hoạt động quản lý, chỉ đạo, điều hành.
Triển khai nhân rộng Hệ thống thông tin phục vụ họp và xử lý công việc của Chính phủ đến UBND cấp tỉnh, cấp huyện; đến cuối năm 2025 phấn đấu 100% cấp tỉnh và 80% cấp huyện thực hiện họp thông qua hệ thống tại các cuộc họp của UBND. Kho dữ liệu dùng chung và hệ sinh thái dữ liệu mở được kết nối với các cơ sở dữ liệu quốc gia để phục vụ phát triển chính quyền số, phục vụ nhân dân và phát triển kinh tế xã hội.
Chương trình chuyển đổi số TP.HCM còn hướng tới mục tiêu đến năm 2025 thành phố thuộc nhóm 5 địa phương đứng đầu về Chính phủ điện tử; kinh tế số chiếm 25% GRDP, năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%.
Cũng đến năm 2025, TP.HCM thuộc nhóm 3 địa phương dẫn đầu về CNTT (DI), nhóm 3 về chỉ số cạnh tranh (GCI), nhóm 2 về đổi mới sáng tạo (GII), nhóm 3 về an toàn, an ninh mạng (GCI); Hạ tầng băng thông rộng phủ trên 95% hộ gia đình, 100% xã; Phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh; Tỷ lệ người dân và doanh nghiệp có tài khoản thanh toán điện tử đạt trên 60%.
Chuyển đổi số trong 10 ngành, lĩnh vực tại TP.HCM
Trong chương trình mới phê duyệt, UBND TP.HCM xác định rõ các nhóm nhiệm vụ và giải pháp chuyển đổi số của thành phố. Bên cạnh các nhiệm vụ và giải pháp chung gồm Đổi mới tư duy và thống nhất nhận thức về chuyển đổi số; Phát triển hạ tầng số; Phát triển nền tảng số; Đảm bảo an toàn, an ninh, thời gian tới TP.HCM sẽ tập trung triển khai các nhiệm vụ và giải pháp xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số.
Cụ thể, về đổi mới tư duy và thống nhất nhận thức về chuyển đổi số, TP.HCM sẽ tổ chức các khóa đào tạo, giới thiệu kiến thức cơ bản về chuyển đổi số cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; Tổ chức các khóa học, trao đổi về chuyển đổi số với doanh nghiệp, trước hết là những người chịu trách nhiệm của doanh nghiệp, chủ yếu trả lời câu hỏi làm sao để chuyển đổi số; Tăng cường sự tham gia của người dân, doanh nghiệp cùng góp ý, giám sát và sử dụng các dịch vụ, tiện ích do chuyển đổi số mang lại…
Đối với nhiệm vụ đảm bảo an toàn, an ninh mạng, TP.HCM tập trung: Xây dựng các quy định về tính riêng tư và nhạy cảm đổi với các thông tin liên quan đến cá nhân để mã hóa và bảo vệ khi lưu trữ và che giấu khi cần chia sẻ với các bên liên quan khác; Xây dựng các chính sách và quy định về vai trò và quyền khi truy cập dữ liệu ở các mức độ khác nhau; Xây dựng các yêu cầu liên quan đến nhân sự có tương tác với dữ liệu nhạy cảm.
Đồng thời, triển khai các chương trình nâng cao nhận thức về an ninh, an toàn thông tin và tính riêng tư đến các cán bộ, nhân viên trong cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp chuyển đổi số; Nghiên cứu xây dựng các quy định đối với một số lĩnh vực cần đánh giá về mức độ an ninh, an toàn thông tin từ đơn vị thứ ba theo định kỳ hàng năm…
Giao thông vận tải là 1 trong 10 ngành, lĩnh vực được Chương trình chuyển đổi số TP.HCM vạch rõ các nhiệm vụ, giải pháp cần triển khai (Ảnh minh họa) Chương trình chuyển đổi số của TP.HCM còn vạch ra mục tiêu và các nhiệm vụ để thực hiện chuyển đổi số 10 ngành, lĩnh vực gồm: y tế, giáo dục, giao thông vận tải, tài chính – ngân hàng, du lịch, nông nghiệp, logistics, môi trường, năng lượng, đào tạo nhân lực.
M.T
Chuyển đổi số quốc gia: Lấy người dân làm trung tâm
Chia sẻ tại tọa đàm “Chuyển đổi số: Cơ hội và thách thức”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, một trong những quan điểm thể hiện xuyên suốt trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia là lấy người dân làm trung tâm.
" alt="Năm 2025, trên 60% người dân, doanh nghiệp TP.HCM có tài khoản thanh toán điện tử" />
- Nhân định, soi kèo Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế
- 4 chaebol lớn nhất Hàn Quốc họp khẩn
- Phá vỡ thế độc quyền của ASML bằng thiết bị đúc chip giá rẻ
- Bộ Công an khởi tố Vũ 'nhôm' tội đưa hối lộ
- Nhận định, soi kèo Deportivo Alaves vs Getafe, 20h00 ngày 9/2: Chưa thể thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
- Chiến dịch ‘đi từng ngõ, gõ từng nhà’ thúc đẩy hoạt động tổ công nghệ số
- Sau 3 năm gánh lỗ, đại gia ôm loạt nhà đất hàng chục tỷ